Giỏ hàng không có sản phẩm !
NippiKid bộ sản phẩm bảo vệ toàn diện hệ hô hấp và tiêu hóa của bé yêu
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) báo cáo: Trẻ em có sức đề kháng yếu có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi cao hơn 40%, và đây là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi. Và đây là những dấu hiệu cho thấy sức đề kháng của bé đang suy giảm ba mẹ cần lưu ý.
Trong những năm đầu đời, hệ miễn dịch đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ trẻ khỏi bệnh tật. Tuy nhiên, một số thói quen không tốt của cha mẹ có thể vô tình làm suy yếu khả năng miễn dịch của con.
Thời gian gần đây, việc tìm kiếm các giải pháp tự nhiên để tăng cường sức khỏe và đề kháng cho trẻ em đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ. Một trong những phương pháp nổi bật và được nhiều chuyên gia khuyến nghị là sử dụng quả cơm cháy (elderberry) - một loại quả giàu chất chống oxy hóa và các dưỡng chất thiết yếu.
Trẻ em có hai loại cơ chế miễn dịch từ khi sinh ra: miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thích ứng. Miễn dịch bẩm sinh tồn tại từ khi cơ thể mới sinh ra, trong khi miễn dịch thích ứng hình thành khi trẻ tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh để hình thành trí nhớ miễn dịch.
Lần đầu làm cha mẹ chắc hẳn cũng khó tránh khỏi hoang mang, lúng túng khi con bị chướng bụng đầy hơi. Vậy đây là hiện tượng như thế nào, làm sao để chữa chướng bụng đầy hơi ở trẻ, bài viết sau sẽ mách cách giúp cha mẹ nhẹ nhàng đi qua lúng túng ban đầu ấy.
Khoa học hiện đại đã dần lật mở một bí mật đáng kinh ngạc: hơn 70% tế bào miễn dịch của cơ thể người nằm tại đường ruột - theo PGS.TS. Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết. Không chỉ dừng lại ở việc hấp thu dưỡng chất, hệ tiêu hóa còn là “trụ sở chính” của hệ miễn dịch – nơi diễn ra hàng triệu phản ứng nhằm bảo vệ cơ thể trước sự xâm nhập của vi khuẩn, virus hay các tác nhân gây bệnh từ môi trường.
Kháng sinh là “cứu tinh” mỗi khi con bị viêm họng, viêm tai giữa hay viêm phế quản. Nhưng sau vài ngày dùng thuốc, mẹ lại hốt hoảng khi thấy con bị tiêu chảy, phân lỏng nhiều lần trong ngày. Không ít phụ huynh lo con bị “lờn thuốc”, đường ruột có vấn đề hay do bệnh nặng hơn. Vậy thực hư ra sao?
Kháng sinh là "con dao hai lưỡi" trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ em. Bên cạnh việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, kháng sinh cũng có thể tiêu diệt cả những vi khuẩn có lợi trong đường ruột, gây loạn khuẩn đường ruột. Bài viết sau đây sẽ giải đáp cụ thể nguyên nhân và cách xử trí vấn đề này, hãy cùng theo dõi nhé!Dùng kháng sinh sai cách dẫn đến rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
Không chỉ là nơi hấp thu dinh dưỡng, hệ tiêu hóa ở trẻ em còn được ví như “bộ não thứ hai” – nơi điều phối tới 70-80% hoạt động miễn dịch của cơ thể - Giáo sư Gerard Karsenty - tác giả chính của nghiên cứu và là trưởng khoa Di truyền và Phát triển tại Trung tâm Y tế Đại học Columbia cho biết. Một hệ tiêu hóa khỏe mạnh chính là nền tảng quan trọng giúp trẻ phát triển chiều cao, trí tuệ, đồng thời ít ốm vặt và phục hồi nhanh hơn sau các đợt bệnh.
Táo bón kéo dài là vấn đề mà nhiều trẻ em gặp phải, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của trẻ. Để giúp trẻ vượt qua tình trạng táo bón kéo dài, mẹ có thể áp dụng những phương pháp tự nhiên như thay đổi chế độ ăn uống và bổ sung men vi sinh. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về cách xử lý táo bón ở trẻ. Trẻ bị táo bón khiến bé mệt mỏi mẹ bất an
"Mẹ ơi, con đau quá!" – tiếng khóc thét của bé Bon (3 tuổi) vang lên từ nhà vệ sinh. Mỗi lần bé Bon nhà chị Hương vào nhà vệ sinh là cả nhà lại như "nín thở".Cậu nhóc mới ba tuổi, mỗi lần đi ngoài đều rặn đỏ mặt, thậm chí có lúc khóc thét lên vì đau. Chị Hương sốt ruột, thử đủ cách: ép con ăn rau, uống nhiều nước, massage bụng, nhưng tình trạng vẫn không cải thiện. Có hôm cả hai mẹ con ôm nhau khóc vì bé sợ đi vệ sinh đến mức nhịn luôn cả ngày. Chị Hương lo lắng: "Làm sao để giúp con hết khổ đây?"
Đường Ruột Khỏe: Chìa Khóa Cho Sức Khỏe Toàn Diện Của BéTiếng khóc đêm vì con trằn trọc, quấy khóc, bụng ậm ạch... Mẹ có biết, thủ phạm có thể nằm ngay trong đường ruột bé nhỏ của con? Đừng lo lắng, bài viết này sẽ 'mách nhỏ' cho mẹ những bí quyết chăm sóc đường ruột cho trẻ sơ sinh, giúp con yêu khỏe mạnh, ngủ ngon giấc.Chăm sóc đường ruột cho bé sao cho đúng?
Con tiêu chảy không dứt – Men vi sinh liệu có cứu nguy kịp?Tiêu chảy là vấn đề thường gặp ở trẻ nhỏ, gây lo lắng cho nhiều bậc phụ huynh. Trong số các giải pháp thì men vi sinh luôn được coi là một giải pháp an toàn. Hãy cùng tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây nhé.Men vi sinh có phải lựa chọn tối ưu cho trẻ bị tiêu chảy
Men Vi Sinh Và Sữa Liệu Rằng Có Phải Cặp Đôi Hoàn HảoMen vi sinh là "trợ thủ đắc lực" cho hệ tiêu hóa của trẻ, đặc biệt khi con gặp các vấn đề về đường ruột, dạ dày hoặc biếng ăn. Tuy nhiên, nhiều mẹ băn khoăn liệu có thể pha men vi sinh với sữa cho con uống cùng lúc hay không. Dưới đây là những thông tin hữu ích giúp mẹ giải đáp thắc mắc nàyMen vi sinh kết hợp với sữa như thế nào là đúng.
Viêm mũi dị ứng là tình trạng phổ biến ở trẻ nhỏ, nhất là khi thời tiết thay đổi hoặc tiếp xúc tác nhân kích ứng. Vậy bé bị viêm mũi dị ứng có nên rửa mũi không và lựa chọn dung dịch xịt rửa mũi cho trẻ em nào an toàn, hiệu quả? Cùng NippiKid tìm hiểu ngay để chăm sóc bé tốt hơn nhé!
Chào mẹ, chắc hẳn mẹ đang rất lo lắng khi thấy con yêu phải vật lộn với chứng táo bón khó chịu. Nhìn con rặn đỏ mặt, khóc thét mỗi lần đi vệ sinh, lòng mẹ như lửa đốt!. Mẹ đã thử đủ mọi cách, từ thay đổi chế độ ăn uống đến các biện pháp dân gian, nhưng tình hình vẫn không mấy khả quan. Vậy men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa cho trẻ có thực sự là "cứu cánh" cho con yêu của mẹ? Hãy cùng tôi tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết này nhé!Men vi sinh có hỗ trợ gì khi trẻ bị táo bón?
Cách vệ sinh mũi cho trẻ nhỏ đúng cách là một trong những giải pháp giúp làm sạch đường hô hấp và giảm nguy cơ nhiễm trùng cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, rửa mũi cho bé trước hay sau khi ăn là thắc mắc của nhiều bố mẹ, vì lựa chọn sai thời điểm có thể gây sặc, nôn trớ. Hãy cùng NippiKid tìm hiểu cách lựa chọn thời điểm xịt rửa mũi cho trẻ em an toàn và hiệu quả nhất trong bài viết dưới đây!
Khi bé sơ sinh bị nghẹt mũi, thở khò khè, nhiều mẹ băn khoăn không biết nên xử lý thế nào để con dễ chịu hơn. Một số mẹ chọn cách dùng thuốc, một số lại tin vào các mẹo dân gian. Nhưng ít ai biết rằng việc rửa mũi cho trẻ sơ sinh đúng cách có thể giúp bé thở thông thoáng, phòng ngừa bệnh hô hấp mà không cần lạm dụng kháng sinh. Vậy tại sao rửa mũi lại quan trọng? Và đâu là cách rửa mũi an toàn, hiệu quả cho bé?
Hệ vi sinh đường ruột đóng vai trò như một "hệ thống phòng thủ" quan trọng cho sức khỏe của bé.Hãy cùng NippiKid khám phá ngay danh sách thực phẩm giàu lợi khuẩn, bí quyết giúp cân bằng hệ vi sinh, tăng cường miễn dịch và hỗ trợ tiêu hóa cho bé yêu.Bí quyết cho bé có một đường ruột khoẻ mạnh.
Bé hay bị sổ mũi, nghẹt mũi khiến ba mẹ lo lắng, vậy ba mẹ cần xử trí như nào và khi nào nên rửa mũi và xịt sổ mũi cho con? Cùng NippikKid tìm hiểu ngay thời điểm vàng để xử lý sổ mũi, nghẹt mũi cho con nhé!